Mục lục [Ẩn]
Trước khi tìm hiểu về lệnh ping trong linux thì đầu tiên bạn cần tìm hiểu xem Linux là gì? Rất nhiều người khi mới học công nghệ thông tin hay lập trình máy tính đều chưa hiểu hết cũng như chưa biết hết về các khái niệm, các phần mềm hay những tiện ích mà các phần mềm đã được viết trước đó. Và để cho bạn có thể hiểu thêm về những phần mềm hay những tiện ích như lệnh ping trong Linux, ở bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu thêm về các lệnh có trong phần mềm tự do mã nguồn mở này.
>>> Xem thêm: Hướng dẫn cài đặt phpadmin - Hỗ trợ cài đặt CSDL A - Z
Lệnh ping trong linux? Bạn biết gì về Linux?
Lệnh ping trong linux? Linux là gì? Nó được biết đến rất nhiều trong ngành công nghệ thông tin, đặc biệt là đối với các lập trình viên. Đây là một hệ điều hành máy tính ra đời lần đầu tiên vào tháng 8 năm 1991 bởi Linus Torvalds khi đó còn là sinh viên của một trường đại học ở Phần Lan. Phần mềm này dựa trên Unix được phát triển và phân phối qua mô hình phần mềm tự do mã nguồn mở bao gồm các thành phần cơ bản được tạo nên nó là nhân Linux.
Hệ điều hành được hiểu là phần mềm hệ thống là nơi kết nối giữa máy tính và người dùng. Nó giúp người dùng có thể quản lý các phần cứng, mang đến cho người dùng giao diện và tiện ích khi sử dụng.
Cấu tạo của phần mềm linux bao gồm những gì?
- Bootloader là chương trình được thực hiện bởi máy tính, khi được khởi động thì nhiệm vụ của các chương trình này là tải nhân Linux vào bộ nhớ.
- Init là một tiến trình được nhân Linux khởi động. Init có nhiệm vụ khởi động các tiến trình bất kể là giao diện đồ họa hay dòng lệnh.
- Thư viện phần mềm, chứa các tập tin thư viện được sử dụng bởi các tiến trình đang chạy. Thư viện phần mềm chung được dùng nhiều nhất trên hệ thống Linux là thư viện ngôn ngữ C của GNU (GNU C Library).
- Các chương trình giao diện người dùng như các shell hoặc môi trường cửa sổ.
Hiện nay, phần mềm này được sử dụng rất rộng rãi với các máy chủ để thuận tiện hơn cho việc quản lý đối với chính phủ, doanh nghiệp, siêu thị,...Không những thế hiện nay các bản phân phối Linux đã được cài đặt mặc định trong các dòng máy tính DELL, ASUS,...
Trên đây là một số những khái niệm cũng như những thông tin chúng tôi cung cấp để người dùng có thể hiểu rõ hơn về phần mềm linux cũng như kết cấu của phần mềm này như thế nào? Và để hiểu rõ hơn thì dưới đây chúng tôi sẽ giúp bạn tìm hiểu về lệnh này nhé!
>>> Xem thêm: Lấy lại mật khẩu Wordpress - Bạn đã biết cách khắc phục đơn giản mà hiệu quả
Lệnh ping trong linux khác với lệnh find như thế nào?
Để có thể sử dụng tốt các lệnh ping khác với lệnh find trong Linux thì điều đầu tiên chúng ta cần tìm hiểu được những khái niệm về các lệnh này có trong phần mềm là như thế nào? Hãy cùng với chúng tôi tìm hiểu về hai lệnh phổ biến trong phần mềm này nhé!
Lệnh ping được định nghĩa như thế nào? Lệnh này được biết đến là một lệnh cơ bản trong phần mềm linux, và đặc biệt hơn đây là lệnh quan trọng mà có mặt ở tất cả các hệ điều hành chính vì thế đối với người học trong ngành công nghệ thông tin thì đều cần biết về lệnh này. Đây là công cụ được dùng cho việc kiểm tra kết nối giữa các điểm trên 1 mạng và nó được sử dụng để tìm ra xem máy tính nào đang được kết nối mạng.
Cơ chế hoạt động của câu lệnh này đó chính là sử dụng các gói tin echo ICMP. Khi những gói tin này gửi đến một máy tính thì máy tính đó sẽ phản hồi lại các gói tin này nếu nó đang hoạt động và kết nối mạng.
Cú pháp khi sử dụng câu lệnh này để thực hiện ping một địa chỉ IP hoặc một host/domain name đó là ping
Với bài viết này chúng tôi đã mang đến cho bạn những thông tin cơ bản, những định nghĩa về phần mềm linux cũng như lệnh ping trong Linux được biết đến là lệnh như thế nào? Hy vọng với những thông tin chúng tôi cung cấp có thể mang đến cho bạn những thông tin hữu ích nhất.
>>> Tìm hiểu: Main là gì? Hiểu hơn để sử dụng máy chủ hiệu quả hơn
>>> Xem thêm: hosting wordpress là gì - Dịch vụ hàng đầu thị trường với chi phí cực tiết kiệm
>>> Xem thêm: mua vps giá rẻ - Tìm hiểu dịch vụ VPS số 1 thị trường
>>> Xem thêm: email công ty - Những tính năng vượt trội Gsuite(Email Google) cho doanh nghiệp tối ưu hiệu quả công việc văn phòng